Những công trình cổ trong Hoàng thành Thăng Long

admin_devTh5. 15, 20230
Share Tweet Pin it

Đoan Môn (cổng nam) là một trong những cổng chính dẫn vào Cấm thành, nơi có điện Kính Thiên và các cung điện khác của vua. Được xây dựng thời Lê sơ (thế kỷ 15) và được tu bổ vào thời Nguyễn (thế kỷ 19), đây là cổng có vị trí quan trọng trong các hoạt động mang tính nghi lễ của Hoàng thành. Công trình xây dựng bằng đá và gạch vồ, cấu trúc hình chữ U với 5 cửa vòm cuốn. Tổng diện tích xây dựng là 3.970 m2. Cửa giữa dành riêng cho nhà vua, cao 4 m, rộng 2,7 m. Hai bên có 4 cửa nhỏ, cao 3,8 m, rộng 2,5 m dùng để các quan, hoàng thân ra vào cung.

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long và tỉnh thành Hà Nội, bắt đầu từ thời kỳ Bắc thuộc dưới ách đô hộ của nhà Tùy và nhà Đường (thế kỷ 7-9), xuyên suốt các triều đại: Lý, Trần, Lê, Mạc và Nguyễn (1010-1945). Năm 2010, nơi đây được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Đoan Môn (cổng nam) là một trong những cổng chính dẫn vào Cấm thành, nơi có điện Kính Thiên và các cung điện khác của vua. Được xây dựng thời Lê sơ (thế kỷ 15) và được tu bổ vào thời Nguyễn (thế kỷ 19), đây là cổng có vị trí quan trọng trong các hoạt động mang tính nghi lễ của Hoàng thành. Công trình xây dựng bằng đá và gạch vồ, cấu trúc hình chữ U với 5 cửa vòm cuốn. Tổng diện tích xây dựng là 3.970 m2. Cửa giữa dành riêng cho nhà vua, cao 4 m, rộng 2,7 m. Hai bên có 4 cửa nhỏ, cao 3,8 m, rộng 2,5 m dùng để các quan, hoàng thân ra vào cung.

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long và tỉnh thành Hà Nội, bắt đầu từ thời kỳ Bắc thuộc dưới ách đô hộ của nhà Tùy và nhà Đường (thế kỷ 7-9), xuyên suốt các triều đại: Lý, Trần, Lê, Mạc và Nguyễn (1010-1945). Năm 2010, nơi đây được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Thẻ:

Đừng bỏ lở một câu chuyện

Theo dõi bản tin email của chúng tôi:

Đừng lo lắng, chúng tôi ghét thư rác nhiều như bạn

Bài viết liên quan

Để lại bình luận